Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau


Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2 trang 99 Toán 10: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau | Giải bài tập Toán 10 Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau | Giải bài tập Toán 10

Trả lời

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau | Giải bài tập Toán 10

Vẽ chung vào hệ trục tọa độ Oxy các đường thẳng Δ: x – 2y = 0; Δ’: x + 2y + 2 = 0;

Δ’’: x – y + 3 = 0.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau | Giải bài tập Toán 10

* Miền nghiệm của (1) là nửa mặt phẳng bờ Δ chứ0a A(0; 1)

* Miền nghiệm của (2) là nửa mặt phẳng bờ Δ chứa O.

* Miền nghiệm của (3) là nửa mặt phẳng bờ Δ'' chứa O.

Tóm lại, miền nghiệm của hệ là miền không gạch chéo.

Chú ý: Khi đường thẳng Δ qua O thì ta dùng một điểm khác, A chẳng hạn, có tọa độ tùy ý chọn để xác định miền nghiệm của bất phương trình đang xét.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau | Giải bài tập Toán 10

Vẽ đường thẳng Δ: 2x + 3y – 6 = 0; Δ’: x + 2y + 2 = 0; Δ’’: x – y + 3 = 0 vào chung một hệ trục tọa độ.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau | Giải bài tập Toán 10

Kết quả:

(1) Có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ Δ chứa O.

(2) Có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ Δ' chứa O.

(3) Có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ Oy không chứa A(-1; 0).

Miền nghiệm của hệ là phần không bị gạch bỏ, kể luôn đoạn thẳng nối hai điểm (0; -1) và (0; 2).

Xem thêm các bài Giải bài tập sgk Toán lớp 10 hay, ngắn gọn khác: