X

Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

Isoamyl acetate (C7H14O2) là hợp chất tạo mùi thơm của quả chuối chín


Khoa học tự nhiên lớp 8 Ôn tập chương 1

Bài 4 trang 45 Khoa học tự nhiên 8: Isoamyl acetate (C7H14O2) là hợp chất tạo mùi thơm của quả chuối chín. Điều thú vị là ong có thể tiết ra khoảng 1 μg (bằng 1 × 10-6 gam) hợp chất này khi chúng đốt các sinh vật. Mùi hương sẽ thu hút những con ong khác tham gia cuộc tấn công. Hãy xác định trong vết ong đốt:

a) có bao nhiêu phân tử isoamyl acetate được giải phóng?

b) có bao nhiêu nguyên tử carbon?

Isoamyl acetate (C7H14O2) là hợp chất tạo mùi thơm của quả chuối chín

Trả lời:

Số mol isoamyl acetate (C7H14O2) có trong 1 μg (bằng 1 × 10-6 gam) là:

                                       nC7H14O2=1 × 1061307,69×109(mol).

Trong một vết ong đốt:

a) Số phân tử isoamyl acetate được giải phóng là:

7,69 × 10-9 × 6,022 × 1023 = 4,63 × 1015 (phân tử).

b) Số nguyên tử carbon là: 7 × 4,63 × 1015 = 3,241 × 1016 (nguyên tử).

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: