X

Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen


Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen, nhờ đó có thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc có phải là cảm ứng không? Tại sao?

Giải Sinh 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật - Chân trời sáng tạo

Vận dụng trang 92 Sinh học 11: Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen, nhờ đó có thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc có phải là cảm ứng không? Tại sao?

Lời giải:

Hành động phun mực của bạch tuộc chính là hiện tượng cảm ứng. Khi phát hiện kẻ thù, cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích (nhờ cảm giác mà các sự vật, hiện tượng gây ra cho chúng); các xung thần kinh xuất hiện và được dẫn truyền truyền về trung ương thần kinh (phân tích và xử lí thông tin), cho thấy chúng có tín hiệu nguy hiểm. Dẫn đến thông tin được truyền đến bộ phận đáp ứng, kích thích phun mực làm đục nước xung quanh, giúp chúng lẩn trốn kẻ thù.

Lời giải bài tập Sinh 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: