X

Soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức

Việc tác giả ghép 2 câu chuyện khác nhau vào trong cùng 1 văn bản có


Câu hỏi:

Việc tác giả ghép 2 câu chuyện khác nhau vào trong cùng 1 văn bản có ý nghĩa gì? Theo em nếu bớt đi 1 câu chuyện, ý nghĩa của văn bản có thể bị ảnh hưởng như thế nào?

Trả lời:

- Điểm tương đồng của hai câu chuyện:

+ Có nhân vật con hổ (một loài vật hung dữ, có thể tấn công, làm hại con người) đang trong tình huống khó khăn, cần sự giúp đỡ.

+ Sau khi được con người giúp đỡ, con hổ cũng biết đến ơn đáp nghĩa bằng cảm xúc chân thành và sâu sắc.

- Bài học chung của hai câu chuyện: phải biết tri ân, biết đền đáp những người giúp đỡ mình, làm những điều tốt đẹp cho mình (nếu ai không biết đạo lí này thì không bằng loài dã thú).

- VB sẽ bị mất đi khả năng nhấn mạnh bài học đạo lí làm người (hai câu chuyện nhận ơn và trả ơn khi so với một câu chuyện đơn lẻ sẽ có khả năng nhấn mạnh cao hơn).

- VB sẽ khiến câu chuyện “con hổ có nghĩa” là câu chuyện cá biệt. Điều đó ảnh hưởng tới nhận thức đạo lí làm người mà ai cũng cần có – nhận ơn thì phải biết trả ơn.

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Các con hổ đã được bà đỡ Trần và bác tiều phu giúp đỡ như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 2:

Hổ đã làm những gì để tri ân người giúp đỡ mình?

Xem lời giải »


Câu 3:

Em cảm nhận được điều gì về tiếng gầm của hai con hổ ở phần cuối mỗi câu chuyện?

Xem lời giải »


Câu 4:

Mượn hình tượng con hổ có nghĩa, tác phẩm đã gửi gắm bài học đạo lí nào cho con người?

Xem lời giải »


Câu 5:

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một chi tiết em thấy ấn tượng nhất trong truyện "Con hổ có nghĩa" (10 mẫu)

Xem lời giải »