Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau


Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau:

Giải Chuyên đề Hóa 12 Bài 2: Một số cơ chế phản ứng trong hoá học hữu cơ - Chân trời sáng tạo

Luyện tập trang 11 Chuyên đề Hóa học 12: Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau:

Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau

Lời giải:

- Tác nhân electrophile là tác nhân có ái lực với electron, chúng thường là các tiểu phân mang điện tích dương (như H+,Br+,N+O2,...) hoặc có trung tâm mang một phần điện tích dương (như Cδ+H3Brδ,...)

- Tác nhân nucleophile là tác nhân có ái lực với hạt nhân, chúng thường là các tiểu phân mang điện tích âm (như Cl,HO,CN,...) hoặc có cặp electron hoá trị tự do (như H2O, CH3OH, …)

Như vậy:

- Trong phản ứng (1) H+ là tác nhân electrophile;

- Trong phản ứng (2) OH là tác nhân nucleophile.

Lời giải bài tập Chuyên đề Hóa 12 Bài 2: Một số cơ chế phản ứng trong hoá học hữu cơ hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: