Bọ dừa (Brontispa longissima) sống và ăn biểu bì lá dừa khiến lá đọt sẽ có màu nâu đen


Bọ dừa (Brontispa longissima) sống và ăn biểu bì lá dừa khiến lá đọt sẽ có màu nâu đen, cây dừa sẽ bị còi cọc, cho năng suất rất thấp, nếu nặng thì cây có thể bị chết. Để diệt bọ dừa, phương pháp dùng loài ong kí sinh (Asecodes hispinarum) chuyên sống kí sinh trên bọ dừa đã mang lại kết quả rõ rệt. Căn cứ vào cơ sở nào mà con người có thể sử dụng các biện pháp trên để kiểm soát dịch hại?

Giải Chuyên đề Sinh 12 Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học - Chân trời sáng tạo

Mở đầu trang 40 Chuyên đề Sinh học 12: Bọ dừa (Brontispa longissima) sống và ăn biểu bì lá dừa khiến lá đọt sẽ có màu nâu đen, cây dừa sẽ bị còi cọc, cho năng suất rất thấp, nếu nặng thì cây có thể bị chết. Để diệt bọ dừa, phương pháp dùng loài ong kí sinh (Asecodes hispinarum) chuyên sống kí sinh trên bọ dừa đã mang lại kết quả rõ rệt. Căn cứ vào cơ sở nào mà con người có thể sử dụng các biện pháp trên để kiểm soát dịch hại?

Lời giải:

Cơ sở khoa học của biện pháp kiểm soát dịch hại trên chính là mối quan hệ kí sinh – vật chủ. Trong đó, ong là loài kí sinh còn bọ dừa là vật chủ. Trong đó, loài kí sinh lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ. Sinh vật kí sinh không giết chết ngay vật chủ mà làm cho vật chủ suy yếu dẫn tới chết.

Lời giải bài tập Chuyên đề Sinh 12 Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: