Biết bán kính và khối lượng trung bình của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là RTĐ = 6371km, MTĐ = 5,97.10^24 kg


Biết bán kính và khối lượng trung bình của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là R = 6371km, M = 5,97.10kg, R= 1737 km, M = 7,35.10 kg. Giải thích tại sao nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng có thể dễ dàng nhảy lên cao (Hình 3.5) dù mang trên người bộ đồ rất nặng (khoảng 127 kg). (Nguồn: NASA)

Giải Chuyên đề Vật Lí 11 Bài 3: Cường độ trường hấp dẫn - Chân trời sáng tạo

Luyện tập trang 18 Chuyên đề Vật Lí 11: Biết bán kính và khối lượng trung bình của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là R = 6371km, M = 5,97.1024 kg, RMT = 1737 km, MMT = 7,35.1022 kg. Giải thích tại sao nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng có thể dễ dàng nhảy lên cao (Hình 3.5) dù mang trên người bộ đồ rất nặng (khoảng 127 kg). (Nguồn: NASA)

Biết bán kính và khối lượng trung bình của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là RTĐ = 6371km, MTĐ = 5,97.10^24 kg

Lời giải:

Cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất:

gTD=GMTDRTD2=6,67.1011.5,97.102463710002=9,81m/s2

Cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng:

gMT=GMMTRMT2=6,67.1011.7,35.102217370002=1,62m/s2

Do cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng nhỏ hơn khoảng 6 lần so với cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất nên lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên nhà du hành vũ trụ cũng nhỏ hơn so với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nhà du hành vũ trụ, điều đó giải thích vì sao nhà du hành vũ trụ khi đứng trên Mặt Trăng có thể nhảy lên rất cao dù mang trên người bộ đồ rất nặng.

Lời giải Chuyên đề Vật Lí 11 Bài 3: Cường độ trường hấp dẫn hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: