Khi sử dụng bức xạ tử ngoại có bước sóng 320 nm chiếu vào tấm kẽm


Khi sử dụng bức xạ tử ngoại có bước sóng 320 nm chiếu vào tấm kẽm ở thí nghiệm trong Hình 9.1 thì thấy xuất hiện hiện tượng quang điện. Thí nghiệm này có thể xác định công thoát của electron ở bề mặt tấm kẽm hay không? Hãy giải thích.

Giải Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 9: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon - Kết nối tri thức

Câu hỏi 2 trang 51 Chuyên đề Vật lí 12: Khi sử dụng bức xạ tử ngoại có bước sóng 320 nm chiếu vào tấm kẽm ở thí nghiệm trong Hình 9.1 thì thấy xuất hiện hiện tượng quang điện. Thí nghiệm này có thể xác định công thoát của electron ở bề mặt tấm kẽm hay không? Hãy giải thích.

Lời giải:

Thí nghiệm này không thể xác định công thoát của electron ở bề mặt tấm kẽm, vì:

- Công thoát (A) là năng lượng đủ lớn để electron thắng được lực liên kết trong mạng tinh thể và thoát ra khỏi bề mặt một kim loại. Công thoát có giá trị khác nhau tùy theo kim loại;

- Năng lượng cung cấp cho electron dẫn đủ để gây ra hiệu ứng quang điện khi: ε=hcλA=hcλ0;A=ε khi λ=λ0

- Bước sóng λ=320 nm gây ra hiện tượng quang điện, nhưng λ có thể lớn hơn λ0, nên thí nghiệm này không thể xác định được chính xác công thoát của electron.

Lời giải Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 9: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Vật Lí 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: