Mặt Trời là một quả cầu lửa khổng lồ nóng sáng với nhiệt độ bề mặt khoảng 6000 độ C


Mặt Trời là một quả cầu lửa khổng lồ nóng sáng với nhiệt độ bề mặt khoảng 6000C và ở cách chúng ta khoảng 150 triệt kilômét. Tuy Mặt Trời ở xa như vậy, nhưng nhờ nghiên cứu quang phổ của Mặt Trời mà người ta biết thành phần cấu tạo của nó. Quang phổ là gì? Có những loại quang phổ nào?

Giải Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 2: Quang phổ vạch của nguyên tử - Cánh diều

Mở đầu trang 58 Chuyên đề Vật Lí 12: Mặt Trời là một quả cầu lửa khổng lồ nóng sáng với nhiệt độ bề mặt khoảng 6000oC và ở cách chúng ta khoảng 150 triệt kilômét. Tuy Mặt Trời ở xa như vậy, nhưng nhờ nghiên cứu quang phổ của Mặt Trời mà người ta biết thành phần cấu tạo của nó. Quang phổ là gì? Có những loại quang phổ nào?

Lời giải:

Quang phổ là một dải màu sắc được tạo ra khi ánh sáng bị tán sắc bởi lăng kính hoặc lưới nhiễu xạ. Mỗi nguyên tố hoặc hợp chất khi bị kích thích sẽ phát ra ánh sáng có bước sóng đặc trưng, tạo nên quang phổ vạch riêng biệt của nó.

Có những loại quang phổ là: Quang phổ liên tục, quang phổ phát xạ, quang phổ hấp thụ.

Lời giải Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 2: Quang phổ vạch của nguyên tử hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Vật Lí 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: