Chứng minh rằng đơn vị động lượng cũng có thể tính ra Niu-tơn giây
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
C1 (trang 123 sgk Vật Lý 10): Chứng minh rằng đơn vị động lượng cũng có thể tính ra Niu-tơn giây (N.s).
Trả lời:
Công thức định luật II Niu – tơn: F = ma ⇒ 1 N = 1 kg m/s2.
Công thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị: kg.m/s
C2 (trang 123 sgk Vật Lý 10): Một lực 50 N tác dụng vào một vật có khối lượng m = 0,1 kg ban đầu nằm yên; thời gian tác dụng là 0,01 s. Xác định vận tốc của vật.
Trả lời:
Áp dụng công thức: F.Δt = Δp = mv - 0
C3 (trang 126 sgk Vật Lý 10): Giải thích hiện tượng súng giật khi bắn.
Trả lời:
Xét hệ súng - viên đạn:
+ Động lượng của hệ trước khi súng nổ: bằng 0 (súng và đạn đứng yên).
+ Động lượng của hệ khi súng nổ:
+ Vì nội lực (lực nổ - đẩy viên đạn) rất lớn so với ngoại lực (trọng lực viên đạn…) nên hệ được coi là hệ kín.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Dấu trừ chỉ chuyển động của súng là giật lùi so với hướng của viên đạn.