Hãy tính các giá trị của p/t ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa P


Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

C1 (trang 160 sgk Vật Lý 10): Hãy tính các giá trị của p/t ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.

P (105 Pa) T (K) P/T
1,00 301
1,10 331
1,20 350
1,25 365

Trả lời:

P1 = 1.105 Pa, T1 = 301 K Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

P2 = 1,1.105 Pa, T2 = 331 K Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

P3 = 1,2.105 Pa, T3 = 350 K Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

P4 = 1,25.105 Pa, T4 = 365 K Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Nhận xét tỉ số P/T = hằng số (các giá trị P/T gần bằng nhau do sai số) tức áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C2 (trang 161 sgk Vật Lý 10): Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (P, T)

+ Trên trục tung, 1 cm ứng với 0,25.105 Pa

+ Trên trục hoành, 1 cm ứng với 50 K.

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3 (trang 161 sgk Vật Lý 10): Đường biểu diễn này có đặc điểm gì?

Trên trục hoành: 1 cm ứng với 10cm3

Trên trục tung: 1 cm ứng với 0,2.105 Pa

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Xem thêm các bài giải bài tập sgk Vật Lí 10 hay khác: