Hãy nêu một vài ví dụ về chuyển động tròn đều


Bài 5: Chuyển động tròn đều

C1. ( trang 29 sgk Vật Lý 10) Hãy nêu một vài ví dụ về chuyển động tròn đều.

Lời giải:

Đối với người quan sát ngồi trên xe đạp đang chạy thẳng đều thì đầu van bánh xe chuyển động tròn đều; Điểm đầu mút của kim giây đồng hồ là chuyển động tròn đều…

C2. ( trang 30 sgk Vật Lý 10) Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Tính tốc độ dài của xe.

Lời giải:

1 vòng hết 2 phút = 120s

⇒ Thời gian quay xe đi được một quảng đường bằng chu vi của đường tròn là: t = T = 120(s) (T được gọi chu kỳ quay)

Tốc độ dài của xe là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C3. ( trang 31 sgk Vật Lý 10) Có loại đồng hồ treo tường mà kim giây quay đều liên tục. Hãy tính tốc độ góc của kim giây trong đồng hồ này.

Lời giải:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C4. ( trang 31 sgk Vật Lý 10) Hãy chứng minh công thức

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lời giải:

Theo định nghĩa tốc độ góc:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Xét 1 vòng tròn của chuyển động tròn đều ta có: Δα = 2π

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C5. ( trang 31 sgk Vật Lý 10) Hãy chứng minh công thức f = 1/T.

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lời giải:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C6. ( trang 31 sgk Vật Lý 10) Hãy tính tốc độ góc của chiếc xe đạp trong câu C2.

Lời giải:

Ta có tốc độ dài được tính bằng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇒ Tốc độ góc của xe đạp là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoặc:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C7. ( trang 33 sgk Vật Lý 10) Hãy chứng minh công thức: aht = ω2R.

Lời giải:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Xem thêm các bài giải bài tập sgk Vật Lí 10 hay khác: