Một học sinh cận thị có các điểm Cc,Cv cách mắt lần lượt là 10cm
Bài 32: Kính lúp
Bài 6 (trang 208 SGK Vật Lý 11): Một học sinh cận thị có các điểm Cc,Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 90 cm. Học sịnh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng cách nào trước kính.
b) Một học sinh khác, có mắt không bị cận, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc=25 cm. Tính số bội giác.
Lời giải:
a) OCc = 10cm; OCv = 90cm; D = 10dp; l = 0
Sơ đồ tạo ảnh qua kính: vật -KL→ ảnh ảo A’B’ ≡ CC
Tiêu cự của kính là:
Với thấu kính (L) học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách xa nhất dM khi ảnh ảo của nó ở cực viễn Cv và kính đeo sát mắt (l = 0):
Tương tự, học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách gần nhất dm khi ảnh ảo của nó ở cận cực Cc:
• Vậy phải đặt trong khoảng trước kính: 5cm ≤ d ≤ 9cm
b) Trường hợp học sinh mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói ở trên vô cực thì số bội giác là: