Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi


Bài 33: Kính hiển vi

C1 trang 210 SGK: Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi?

Trả lời:

Để quan sát được ảnh của vật qua kinh hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính d1 sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt.

Đối với kính hiển vi, khoảng cách dịch chuyển Δd1 này rất nhỏ ( cỡ chừng vài chục μm).

Do đó, ta phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiểu vi, để khi điều chỉnh vật kính không chạm vật.

C2 trang 211 SGK: Hãy thiết lập hệ thức: G=|k1 | G2

Trả lời:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì α, α0 rất nhỏ nên: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Do đó:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Với: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 là độ phóng đại của ảnh qua kính hiển vị.

Trường hợp ngắm chừng ở vô cực, từ hình vẽ, ta thấy:

A’2B’2 ở ∞ ⇒ A’1B’1 ở F2: chùm tia từ A’2B’2 tới mắt là chùm sáng song song.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

C3 trang 212 SGK: Hãy thiết lập hệ thức:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trả lời:

Cũng như hình vẽ bài C2 ta có:

ΔA’1B’1F'1 đồng dạng với ΔIO1F'1. Do đó:

Do đó: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó: δ = F'1F2 là độ dài quang học của kính hiển vi.

Thế vào công thức: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Xem thêm các bài giải bài tập sgk Vật Lí 11 hay khác: