Nguyên tử A và B có độ âm điện lần lượt là (A) , (B) ((B) ≥ (A) ). Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử A, B là = (B) - (A). Nếu liên kết giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị có


Câu hỏi:

Nguyên tử A và B có độ âm điện lần lượt là χ(A) , χ(B) (χ(B)χ(A) ). Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử A, B là χ= χ(B) - χ(A). Nếu liên kết giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị có cực thì

A. 0 ≤ χ< 0,4.

B. 0,4 ≤ χ< 1,7.

C. χ≥ 1,7.

D. 1,7 ≤χ < 4,0.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Sự khác biệt về hiệu độ âm điện (χ) giữa hai nguyên tử A và B có thể biểu diễn kiểu liên kết giữa hai nguyên tử đó.

0 ≤ χ< 0,4: Liên kết cộng hóa trị không cực.

0,4 ≤ χ< 1,7: Liên kết cộng hóa trị có cực.

χ≥ 1,7: Liên kết ion.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều có lời giải hay khác:

Câu 1:

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi

Xem lời giải »


Câu 2:

Liên kết giữa nguyên tử H và F trong phân tử HF được tạo nên bởi

Xem lời giải »


Câu 3:

Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các electron riêng gọi là

Xem lời giải »


Câu 4:

Nếu giữa hai nguyên tử chỉ có một cặp electron chung thì cặp electron này được biểu diễn

Xem lời giải »


Câu 5:

Liên kết giữa hai nguyên tử Cl trong phân tử Cl2

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho biết độ âm điện của nguyên tử H và Cl lần lượt là 2,2 và 3,2. Liên kết giữa nguyên tử H và Cl trong phân tử HCl là

Xem lời giải »


Câu 7:

Liên kết ba gồm

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong phân tử HCl, cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử H.

(2) Liên kết σkém bền hơn liên kết π.

(3) Liên kết được tạo nên từ xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết sigma (σ).

(4) Liên kết được tạo nên từ xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi (π).

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Xem lời giải »