X

Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Vì sao cơ thể thường sởn gai ốc, rùng mình khi gặp lạnh


Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Vai của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật

Vận dụng 4 trang 89 KHTN lớp 7: Vì sao cơ thể thường sởn gai ốc, rùng mình khi gặp lạnh

Trả lời:

- Cơ thể thường sởn gai ốc khi gặp lạnh vì: Khi trời lạnh cơ thể cần có cơ chế để ổn định và duy trì thân nhiệt và sởn gai ốc chính là một trong những cơ chế đó. Khi đó, các lỗ chân lông trên da sẽ co lại và dựng đứng lên gây ra hiện tượng sởn gai ốc nhằm làm giảm lượng nhiệt thoát ra tránh mất nhiệt cho cơ thể.

- Cơ thể thường rùng mình khi gặp lạnh vì: Rùng mình cũng là một trong những cơ chế giúp có thể duy trì thân nhiệt khi gặp lạnh. Khi rùng mình, các cơ hoạt động khiến cho nhu cầu năng lượng để cung cấp cho các cơ nhiều hơn → kích thích quá trình chuyển hóa diễn ra càng mạnh → sinh nhiệt năng nhiều hơn để bù đắp cho cơ thể.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: