Thí nghiệm 2 Chuẩn bị Dụng cụ: cốc 50 mL, thìa thuỷ tinh, kiềng đun, lưới thép
Thí nghiệm 2
Khoa học tự nhiên 9 Bài 27: Tinh bột và cellulose - Cánh diều
Thực hành trang 132 KHTN 9: Thí nghiệm 2
Chuẩn bị
• Dụng cụ: cốc 50 mL, thìa thuỷ tinh, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn, mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt.
• Hoá chất: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine, dung dịch H2SO4 20%.
Tiến hành thí nghiệm và thảo luận
• Cho vào cốc 5 ml dung dịch hồ tinh bột, thêm tiếp vào cốc 1 mL dung dịch H2SO4 20%. Đặt cốc dung dịch lên kiềng (có lưới thép) và đun sôi nhẹ dung dịch trong khoảng 4 phút, vừa đun vừa khuấy đều.
• Lấy 3 giọt dung dịch trong cốc nhỏ lên mặt kính đồng hồ, nhỏ tiếp vào đó một giọt dung dịch iodine.
• Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Trả lời:
Quan sát dung dịch sau đun sôi 4 phút thì nó trong hơn. Khi nhỏ dung dịch iodine vào thì không thấy có hiện tượng gì.
Lời giải KHTN 9 Bài 27: Tinh bột và cellulose hay khác:
Mở đầu trang 131 Bài 27 KHTN 9: Nêu tên một số loại lương thực chứa nhiều tinh bột ....
Câu hỏi 1 trang 131 KHTN 9: Quan sát hình 27.3, cho biết bộ phận nào của cây ngô ....
Vận dụng 1 trang 132 KHTN 9: Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan được ....
Luyện tập 1 trang 132 KHTN 9: Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt dung dịch iodine ....
Câu hỏi 4 trang 132 KHTN 9: Hiện tượng nào trong thí nghiệm 2 chứng tỏ phản ứng ....
Luyện tập 2 trang 133 KHTN 9: Tinh bột và cellulose có những tính chất hoá học nào sau đây? ....
Vận dụng 2 trang 133 KHTN 9: Nêu một số ví dụ trong thực tiễn để minh hoạ về sự thuỷ phân ....
Câu hỏi 5 trang 133 KHTN 9: Quan sát hình 27.4 và cho biết những ứng dụng chính của tinh bột ....
Luyện tập 3 trang 134 KHTN 9: Nêu tên một số loại lương thực, thực phẩm có chứa nhiều tinh bột ....