X

Lịch sử 10 Cánh diều

Bộ phim nào dưới đây được lấy cảm hứng từ lịch sử?


Câu hỏi:

Bộ phim nào dưới đây được lấy cảm hứng từ lịch sử?

A. Hành trình công lý (đạo diễn: Nguyễn Mai Hiền).

B. Hương vị tình thân (đạo diễn: Nguyễn Danh Dũng).

C. Mùa lá rụng (đạo diễn: Quốc Trọng).

D. Phượng khấu (đạo diễn: Huỳnh Tuấn Anh).

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

- Phượng Khấu là bộ phim Việt Nam khai thác cuộc sống của các phi tần chốn hậu cung thời vua Thiệu Trị. Phim xoay quanh nhân vật chính là bà Hiệu Nguyệt thông minh, tài giỏi, đức hạnh. Bà Hiệu Nguyệt xinh đẹp, đoan trang được gả vào phủ hoàng tử Miên Tông và trở thành sủng thiếp. Nhưng chính vì được hoàng tử sủng ái nên Hiệu Nguyệt đã phải chịu sự ganh ghét đố kỵ của các phi tần khác. Cuộc đời bà gặp phải nhiều sóng gió khi bị cuốn vào những âm mưu thâm độc trong hậu cung không lối thoát.

- Bộ phim Phượng khấu được xây dựng từ những sự kiện lịch sử có thật khi hình ảnh sủng phi thái tử Phạm Hiệu Nguyệt được dựa trên hình mẫu của Từ Dụ Hoàng thái hậu trong lịch sử Việt Nam.

Xem thêm bài tập Lịch sử 10 Cánh diều có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam vào thời gian nào?

Xem lời giải »


Câu 2:

Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 3:

Đối với nghiên cứu lịch sử, các loại hình di sản văn hóa có vai trò là

Xem lời giải »


Câu 4:

Việc bảo tồn di sản văn hóa, di sản thiên nhiên theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể

Xem lời giải »


Câu 5:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của các ngành công nghiệp văn hóa với sử học?

Xem lời giải »


Câu 6:

Lịch sử và văn hóa có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của du lịch?

Xem lời giải »


Câu 7:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch?

Xem lời giải »


Câu 8:

Sự phát triển của ngành du lịch có vai trò như thế nào đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?

Xem lời giải »