Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Câu hỏi:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
B. Tín ngưỡng phồn thực.
C. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
D. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp lúa nước, vừa lệ thuộc vừa gắn bó với thiên nhiên. Cư dân Đông Nam Á thờ các con vật gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp (trâu, cóc, chim, rắn, cá sấu,...), thờ thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,...
Tín ngưỡng phồn thực - tục cầu sinh sôi nảy nở tồn tại phổ biến ở khu vực Đông Nam Á dưới hình thức thời sinh thực khí Lin-ga và I-ô-ni, quan niệm về âm dương,...
Tín ngưỡng, phong tục thờ cúng tổ tiên có vị trí linh thiêng của cư dân Đông Nam Á. (SGK - Trang 82)
Xem thêm bài tập Lịch sử 10 CTST có lời giải hay khác:
Câu 1:
Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Xem lời giải »
Câu 2:
Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được coi là thời kì
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, yếu tố nào sau đây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á?
Xem lời giải »
Câu 4:
Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ những quốc gia nào?
Xem lời giải »
Câu 5:
Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á thông qua con đường nào?
Xem lời giải »
Câu 6:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Xem lời giải »
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Xem lời giải »