Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng KCrO, môi trường acid. Khi đó bị khử thành (đổi từ màu vàng cam sang xanh), CHOH bị oxi hoá thành CHCHO.
Sách bài tập Hóa học 11 Bài 18: Hợp chất carbonyl - Chân trời sáng tạo
Bài 18.15 trang 93 Sách bài tập Hóa học 11: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K2Cr2O7, môi trường acid. Khi đó bị khử thành (đổi từ màu vàng cam sang xanh), C2H5OH bị oxi hoá thành CH3CHO.
(a) Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng.
(b) Khi chuẩn độ 5 mL mẫu huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 2 mL dung dịch K2Cr2O7 0,01 M. Vậy người này có vi phạm luật khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông hay không? Tại sao? Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
Lời giải:
Phương trình hoá học:
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 +K2SO4 + 7H2O
b)
trong 100 mL máu =
Vậy người điều khiển phương tiện giao thông này đã vi phạm luật an toàn giao thông do có nồng độ cồn trong máu.
Lời giải SBT Hóa 11 Bài 18: Hợp chất carbonyl hay khác: