Cho các phản ứng hoá học sau: (1) 2NO(g) + O2(g) ⇌ 2NO2(g)
Cho các phản ứng hoá học sau:
Sách bài tập Hóa học 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học - Kết nối tri thức
Bài 1.9 trang 7 Sách bài tập Hóa học 11: Cho các phản ứng hoá học sau:
a) Các phản ứng toả nhiệt là
A. (1); (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (1), (2), (4) và (5).
D. (1); (2); (3) và (5).
b) Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1); (2) và (3).
B. (1); (2) và (5).
C. (4) và (5).
D. (3) và (5).
c) Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1); (2) và (3).
B. (1); (3) và .
C. (2); (3) và (4).
D. (3); (4) và (5).
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: A
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có
Vậy các phản ứng tỏa nhiệt là (1); (2) và (3).
b) Đáp án đúng là: C
Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều thu nhiệt. Các phản ứng thu nhiệt là các phản ứng có Vậy đó là các phản ứng (4) và (5).
c) Đáp án đúng là: A
Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là giảm số mol khí. Vậy các phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là phản ứng (1); (2) và (3).
Lời giải SBT Hóa 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học hay khác:
Bài 1.1 trang 5 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? ....
Bài 1.3 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Cho phản ứng hoá học sau: Br2(g) + H2(g) ⇌ 2HBr(g) ....
Bài 1.4 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Cho phản ứng hoá học sau: PCl3(g) + Cl2(g) ⇌ PCl5(g)....
Bài 1.5 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Cho phản ứng hoá học sau: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) ....