X

Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Chúng ta đều biết, biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (có lẫn muối). Vì vậy, ngư dân


Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Bài 16.17 trang 56 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Chúng ta đều biết, biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (có lẫn muối). Vì vậy, ngư dân và các chiến sĩ hải quân phải mang theo nước ngọt từ đất liền để sử dụng. Chi phí cho việc vận chuyển nước ngọt khá cao và bình chứa sẽ chiếm nhiều thể tích trên tàu. Do đó, ở trên biển ngư dân và các chiến sĩ hải quân phải sử dụng nước ngọt rất tiết kiệm. Trước thực tế đó, trong cuộc thi Sáng tạo Khoa học Kĩ thuật dành cho học sinh THCS và THPT, nhiều em học sinh đã tham gia với dự án tách nước ngọt từ nước biển để cung cấp nước ngọt cho ngư dân trên biển và các chiến sĩ hải quân.

Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

a) Theo em, về nguyên tắc có thể tách lấy nước ngọt từ nước biển không?

b) Em hãy tìm hiểu để thiết kế một sản phẩm để tách nước ngọt từ nước biển sao cho hiệu quả nhất.

Lời giải:

a) Về nguyên tắc, hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ biển bằng phương pháp làm bay hơi nước hoặc chưng cất.

b) Một mô hình sản phẩm tách nước ngọt từ nước biển (sưu tầm):

Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay khác: