Để gắn đai ốc vào bu lông, lúc đầu người thợ có thể vặn bằng tay (hình 18.3)
Để gắn đai ốc vào bu lông, lúc đầu người thợ có thể vặn bằng tay (hình 18.3). Sau đó để siết chặt ốc, người thợ phải dùng một chiếc cờ-lê. Hãy giải thích cách làm này của người thợ.
Sách bài tập KHTN 8 Bài 18: Lực có thể làm quay vật - Cánh diều
Bài 18.9 trang 39 Sách bài tập KHTN 8: Để gắn đai ốc vào bu lông, lúc đầu người thợ có thể vặn bằng tay (hình 18.3). Sau đó để siết chặt ốc, người thợ phải dùng một chiếc cờ-lê. Hãy giải thích cách làm này của người thợ.
Lời giải:
Lúc đầu, ốc cần lực nhỏ để dịch trên bu lông. Vì vậy, chỉ cần các ngón tay với lực nhỏ đã gây ra tác dụng làm quay nhỏ để xoay ốc. Cách làm này làm ốc sẽ xoay nhanh hơn (do các ngón tay cần độ dịch chuyển nhỏ). Khi cần siết chặt ốc, cần lực lớn nên phải dùng cờ-lê cán dài và phải dùng lực của cả cánh tay để siết ốc chặt. Đây là cách làm tăng mômen lực nhờ tăng cả độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 18: Lực có thể làm quay vật hay khác:
Bài 18.1 trang 37 Sách bài tập KHTN 8: Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây?...
Bài 18.2 trang 37 Sách bài tập KHTN 8: Cách thực hiện nào sau đây không làm tăng mômen lực?...
Bài 18.3 trang 38 Sách bài tập KHTN 8: Dùng cờ-lê cán dài để tháo nhũng chiếc đai ốc rất chặt để..
Bài 18.8 trang 39 Sách bài tập KHTN 8: Hình 18.2 là ảnh chụp một cánh cửa có tay nắm và ổ khóa...