Giả sử trong cơn giông, các đám mây tích điện, trong đó đám mây bay gần mặt đất thường tích điện âm
Giả sử trong cơn giông, các đám mây tích điện, trong đó đám mây bay gần mặt đất thường tích điện âm. Khi khoảng cách đủ gần, sẽ có hiện tượng phóng tia lửa giữa đám mây và mặt đất gọi là tia sét.
Sách bài tập KHTN 8 Bài 20: Sự nhiễm điện - Cánh diều
Bài 20.10 trang 42 Sách bài tập KHTN 8: Giả sử trong cơn giông, các đám mây tích điện, trong đó đám mây bay gần mặt đất thường tích điện âm. Khi khoảng cách đủ gần, sẽ có hiện tượng phóng tia lửa giữa đám mây và mặt đất gọi là tia sét.
a) Khi đám mây tích điện âm đến gần mặt đất, mặt đất tích điện gì?
b) Khi có tia sét, đã có dòng điện giữa đám mây và mặt đất, đó là dòng chuyển dời của hạt mang điện nào? Chúng chuyển động theo chiều nào?
Lời giải:
a) Khi đám mây tích điện âm đến gần mặt đất, mặt đất sẽ tích điện dương.
b) Nếu đám mây gần mặt đất, sẽ xảy ra sự phóng điện, các electron chuyển động có hướng từ đám mây xuống mặt đất.
Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 20: Sự nhiễm điện hay khác:
Bài 20.1 trang 40 Sách bài tập KHTN 8: Trường hợp nào sau đây không có sự nhiễm điện? ...
Bài 20.2 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Vật nào dưới đây không dẫn điện?...
Bài 20.3 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của ...
Bài 20.4 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Một vật dẫn được điện là do ...
Bài 20.5 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Hai vật mang điện trái dấu đặt gần nhau sẽ không thể...