Thực vật sống ở sa mạc thường có thân mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
Thực vật sống ở sa mạc thường có thân mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai, rễ đâm sâu hoặc lan rộng. Nhân tố sinh thái nào không ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo của thực vật trong trường hợp này?
Sách bài tập KHTN 8 Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Cánh diều
Bài 38.5 trang 77 Sách bài tập KHTN 8: Thực vật sống ở sa mạc thường có thân mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai, rễ đâm sâu hoặc lan rộng. Nhân tố sinh thái nào không ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo của thực vật trong trường hợp này?
A. Nước và độ ẩm.
B. Nhiệt độ.
C. Gió.
D. Ánh sáng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Sa mạc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng, khô hạn, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm cao. Do đó, thực vật sống ở sa mạc thường có thân mọng nước giúp dự trữ nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai để hạn chế thoát hơi nước, rễ đâm sâu hoặc lan rộng để hút được nhiều nước.
→ Gió không ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo của thực vật trong trường hợp này.
Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái hay khác:
Bài 38.1 trang 77 Sách bài tập KHTN 8: Môi trường sống của sinh vật là...
Bài 38.2 trang 77 Sách bài tập KHTN 8: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là...
Bài 38.3 trang 77 Sách bài tập KHTN 8: Nhân tố sinh thái là...
Bài 38.4 trang 77 Sách bài tập KHTN 8: Nhóm nhân tố chỉ gồm các nhân tố vô sinh là:...
Bài 38.9 trang 78 Sách bài tập KHTN 8: Giới hạn sinh thái là...
Bài 38.11 trang 78 Sách bài tập KHTN 8: Con người có phải nhân tố sinh thái không? Giải thích....