Cho lần lượt vào ống nghiệm (1) và (2) một cái đinh sắt có khối lượng và kích thước
Cho lần lượt vào ống nghiệm (1) và (2) một cái đinh sắt có khối lượng và kích thước xấp xỉ nhau. Sau đó thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm cùng một thể tích (10ml) dung dịch H2SO4 1M. Ống nghiệm (2) được đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
Sách bài tập KHTN 8 Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác - Cánh diều
Bài 7.9 trang 20 Sách bài tập KHTN 8: Cho lần lượt vào ống nghiệm (1) và (2) một cái đinh sắt có khối lượng và kích thước xấp xỉ nhau. Sau đó thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm cùng một thể tích (10ml) dung dịch H2SO4 1M. Ống nghiệm (2) được đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Dự đoán xem bọt khí thoát ra ở ống nghiệm nào sẽ nhiều hơn. Giải thích.
Lời giải:
a) Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
b) Dự đoán: Ở ống nghiệm (2) bọt khí thoát ra nhiều hơn và yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ.
Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác hay khác:
Bài 7.2 trang 19 Sách bài tập KHTN 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Bài 7.3 trang 19 Sách bài tập KHTN 8: Phát biểu nào dưới đây là sai?
Bài 7.4 trang 19 Sách bài tập KHTN 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?