Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40 kg
Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40 kg và ngồi cách đầu bập bênh bên trái 40 cm, bạn B có khối lượng 40 kg và ngồi cách trục quay 1,0 m về bên phải.
Sách bài tập KHTN 8 Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng - Kết nối tri thức
Bài 19.3 trang 53 Sách bài tập KHTN 8: Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40 kg và ngồi cách đầu bập bênh bên trái 40 cm, bạn B có khối lượng 40 kg và ngồi cách trục quay 1,0 m về bên phải.
a. Bập bênh bị lệch về bên nào khi cả hai bạn ngồi trên bập bênh (không chạm chân xuống đất)?
b. Bạn B cần ngồi ở đâu để bập bênh cân bằng (nằm ngang)?
Lời giải:
a. Bập bênh lệch về phía bạn A vì bạn B và bạn A có cùng trọng lượng nhưng bạn A có khoảng cách tới trục quay (1,5 – 0,4 = 1,1 m) lớn hơn bạn B (1 m) , do đó có tác dụng làm quay lớn hơn bạn B.
b. Bạn B phải ngồi cách trục quay 1,1 m.
Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng hay khác: