Phân biệt trạng thái nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội. Ở cơ thể sinh vật đa bào
Phân biệt trạng thái nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội. Ở cơ thể sinh vật đa bào, tế bào nào là đơn bội, tế bào nào là lưỡng bội?
Sách bài tập KHTN 9 Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể - Cánh diều
Bài 35.14 trang 89 Sách bài tập KHTN 9: Phân biệt trạng thái nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội. Ở cơ thể sinh vật đa bào, tế bào nào là đơn bội, tế bào nào là lưỡng bội?
Lời giải:
- Phân biệt trạng thái nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội:
Bộ NST đơn bội (Kí hiệu: n) |
Bộ NST lưỡng bội (Kí hiệu: 2n) |
Tồn tại trong nhân của tế bào giao tử. |
Tồn tại trong nhân tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. |
Có số lượng NST giảm đi một nửa so với bộ NST lưỡng bội (chứa n NST). |
Có số lượng NST gấp đôi bộ NST đơn bội (chứa 2n NST). |
NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ xuất phát từ 1 nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ. |
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (chứa 2 chiếc của mỗi cặp NST tương đồng). |
Gene tồn tại thành từng chiếc allele. |
Gene tồn tại thành từng cặp allele. |
- Ở cơ thể sinh vật đa bào, tế bào giao tử là đơn bội và tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm sinh dục là lưỡng bội.
Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể hay khác:
Bài 35.3 trang 87 Sách bài tập KHTN 9: Vị trí của gene trên nhiễm sắc thể được gọi là ...
Bài 35.4 trang 87 Sách bài tập KHTN 9: Phát biểu nào dưới đây về nhiễm sắc thể X và Y của người ...
Bài 35.5 trang 87 Sách bài tập KHTN 9: Hệ nhiễm sắc thể quy định giới tính ở động vật có vú ...
Bài 35.6 trang 88 Sách bài tập KHTN 9: Hệ nhiễm sắc thể quy định giới tính ở chim là ...