X

SBT KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Trong điều tra các vụ án hình sự, sau khi thu thập các mẫu mô (vệt máu, sợi tóc, mảnh da,...) từ hiện trường


Trong điều tra các vụ án hình sự, sau khi thu thập các mẫu mô (vệt máu, sợi tóc, mảnh da,...) từ hiện trường vụ án, các nhà khoa học pháp y đã tiến hành tách chiết DNA từ mẫu mô và sử dụng kĩ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) để tăng số lượng đoạn DNA cần phân tích lên nhiều lần. Tiếp theo, tiến hành phân tích trình tự đoạn DNA từ mẫu mô và so sánh với trình tự DNA của những đối tượng bị tình nghi để xác định được thủ phạm gây án.

Sách bài tập KHTN 9 Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã - Chân trời sáng tạo

Câu 39.25 trang 106 Sách bài tập KHTN 9: Trong điều tra các vụ án hình sự, sau khi thu thập các mẫu mô (vệt máu, sợi tóc, mảnh da,...) từ hiện trường vụ án, các nhà khoa học pháp y đã tiến hành tách chiết DNA từ mẫu mô và sử dụng kĩ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) để tăng số lượng đoạn DNA cần phân tích lên nhiều lần. Tiếp theo, tiến hành phân tích trình tự đoạn DNA từ mẫu mô và so sánh với trình tự DNA của những đối tượng bị tình nghi để xác định được thủ phạm gây án.

a) Tại sao phải tiến hành PCR trước khi phân tích trình tự đoạn DNA?

b) Bảng bên dưới là kết quả về số trình tự nucleotide khi so sánh ba locus khác nhau trên các đoạn DNA được lấy từ mẫu máu tại hiện trường vụ án và ba đối tượng bị tình nghi. Hãy xác định đối tượng nào là thủ phạm gây án. Giải thích.

Trong điều tra các vụ án hình sự, sau khi thu thập các mẫu mô (vệt máu, sợi tóc, mảnh da,...) từ hiện trường

Lời giải:

a) Việc tiến hành PCR để tăng số lượng đoạn DNA, nhờ đó, đảm bảo đủ số lượng phân tử DNA cho việc tách chiết và phân tích trình tự.

b) Đối tượng C là thủ phạm gây án vì có trình tự DNA ở ba locus tương đồng với trình tự DNA trong mẫu máu tại hiện trường.

Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 38: Đột biến gene hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: