X

SBT KHTN 9 Chân trời sáng tạo

Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51


Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51 được đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng tới mặt bên của lăng kính tại điểm I thì tia khúc xạ IJ trong lăng kính có phương song song với mặt đáy lăng kính như hình vẽ.

Sách bài tập KHTN 9 Bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật - Chân trời sáng tạo

Câu 5.10 trang 15 Sách bài tập KHTN 9: Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51 được đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng tới mặt bên của lăng kính tại điểm I thì tia khúc xạ IJ trong lăng kính có phương song song với mặt đáy lăng kính như hình vẽ.

Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51

a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, tính góc tới và góc khúc xạ (góc ló) của tia sáng tại hai mặt bên của lăng kính.

b) Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính.

Lời giải:

Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51

a) Tại I, ánh sáng đi từ không khí (1) vào lăng kính (2).

+ Góc khúc xạ: r1 = 90o – 60o = 30o.

+ Góc tới: sini1sinr1=n2n1sini1sin30o=1,511i149o

Tại J, ánh sáng đi từ lăng kính (1) ra ngoài không khí (2).

+ Góc tới: i2 = 90o – 60o = 30o.

+ Góc khúc xạ (góc ló) sini2sinr2=n2n1sin30osinr2=11,51r249o

b) Đường truyền của tia sáng qua lăng kính:

Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51

Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: