Sau khi kết hôn, vợ chồng anh P sinh được 2 người con, các khoản chi tiêu ngày càng nhiều
Sau khi kết hôn, vợ chồng anh P sinh được 2 người con, các khoản chi tiêu ngày càng nhiều hơn nên vợ chồng anh thường xuyên bàn bạc, tính toán thu, chỉ hằng tháng sao cho hợp lí. Đầu tiên là xác định các mục tiêu tài chính của gia đình, căn cứ vào thu nhập, vợ chồng anh đặt ra mục tiêu ngắn hạn là mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu đồng; mục tiêu dài hạn trong 3 năm tới là có một khoản tiền để sửa nhà. Để đạt được mục tiêu đó, vợ chồng anh đã theo dõi và kiểm soát thu, chỉ hẳn tháng nhằm biết rõ số tiền được chỉ là bao nhiêu và sẽ chỉ cho những khoản
Giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình - Cánh diều
Bài 10 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Sau khi kết hôn, vợ chồng anh P sinh được 2 người con, các khoản chi tiêu ngày càng nhiều hơn nên vợ chồng anh thường xuyên bàn bạc, tính toán thu, chỉ hằng tháng sao cho hợp lí. Đầu tiên là xác định các mục tiêu tài chính của gia đình, căn cứ vào thu nhập, vợ chồng anh đặt ra mục tiêu ngắn hạn là mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu đồng; mục tiêu dài hạn trong 3 năm tới là có một khoản tiền để sửa nhà. Để đạt được mục tiêu đó, vợ chồng anh đã theo dõi và kiểm soát thu, chỉ hẳn tháng nhằm biết rõ số tiền được chỉ là bao nhiêu và sẽ chỉ cho những khoản
Bảng dưới đây cho thấy các khoản thu, chỉ mỗi tháng của gia đình anh P:
- Thu nhập/tháng (lương, thưởng, làm thêm): 22 triệu đồng.
- Chi tiêu thiết yếu:
+ Tiền ăn uống: 8 triệu đồng.
+ Điện, nước, điện thoại: 1 triệu đồng.
+ Đi lại: 1 triệu đồng.
+ Tiền học: 4 triệu đồng.
+ Tiêu vặt: 1 triệu đồng.
– Chi phát sinh: 2 triệu đồng.
– Tiết kiệm: 5 triệu đồng.
Sau khi tính toán các khoản thu, chỉ, gia đình anh thiết lập nguyên tắc thu, chi sao cho chỉ không lớn hơn thu, phân bố theo tỉ lệ khoảng 68% cho chi tiêu thị yếu; 9% cho các khoản phát sinh và khoảng 23% cho tiết kiệm. Và cuối cùng, cả phải tuân thủ kế hoạch thu, chỉ đã được đề ra, trong trường hợp phát sinh nhữn khoản chi ngoài kế hoạch, gia đình anh sẽ cắt giảm các khoản chỉ không cần thi và điều chỉnh lại kế hoạch quản lí thu, chỉ cho phù hợp hơn.
a) Em nhận xét như thế nào về các mục tiêu tài chính của gia đình anh P trong trường hợp trên?
b) Căn cứ vào nội dung thông tin trong trường hợp đó, em hãy vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch quản lý thu, chi của gia đình anh P.
Lời giải:
a) Mục tiêu tài chính của gia đình anh P trong trường hợp trên:
- Mục tiêu ngắn hạn: Mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu đồng. Đây là một mục tiêu cụ thể, rõ ràng và có tính khả thi cao vì nó dựa trên việc kiểm soát chi tiêu hàng tháng.
- Mục tiêu dài hạn: Trong 3 năm tới có một khoản tiền để sửa nhà. Đây là một mục tiêu dài hạn cụ thể và thiết thực, giúp gia đình có kế hoạch và động lực để tiết kiệm tiền đều đặn.
Những mục tiêu này là thực tế và có tính khả thi, được đặt ra dựa trên khả năng tài chính hiện tại của gia đình. Việc xác định mục tiêu ngắn hạn và dài hạn giúp gia đình anh P có kế hoạch cụ thể, đồng thời giúp họ kiểm soát chi tiêu hiệu quả và tiết kiệm cho những nhu cầu quan trọng trong tương lai.
b) Vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch quản lý thu, chi của gia đình anh P:
Lời giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình hay khác:
Bài 2 trang 42 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Thói quen chi tiêu hợp lí trong gia đình là ....
Bài 9 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đọc các trường hợp dưới đây ....