Hãy xác định các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế trong thông tin sau
Hãy xác định các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế trong thông tin sau:
Giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế - Chân trời sáng tạo
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Hãy xác định các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế trong thông tin sau:
a. Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ hội nhập kinh tế rất cao, thể hiện qua việc chủ động và tích cực tham gia vào các thiết kế kinh tế đa phương và khu vực, với các dấu mốc quan trọng như; gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995), thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á - Âu (ASEM - năm 1998) và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC - năm 1998),...
b. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 12 - 1992, hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc duy trì đà phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp cho hòa bình, hợp tác, phát triển ỏ khu vực và trên thế giới. Hợp tác kinh tế là điểm sáng trong quan hệ hai nước khi Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành những đối tác kinh tế hàng đầu của nhau.
c. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là một trong những khu vực thương mại tự do lớn và có vai trò quan trọng trên thế giới. Thỏa thuận AFTA được kí vào ngày 28 - 01 -1992 tại Singapore. Việt Nam gia nhập năm 1995. Cơ chế chính để thực hiện AFTA là Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT). Việt Nam bắt đầu thực hiện lộ trình giảm thuế tù ngày 1 - 1 -1996, đưa 875 mặt hàng đầu tiên vào thực hiện CEPT, ở khung thuế suất 0% - 5%.
Lời giải:
a. Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế đa phương như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn kinh tế Á - Âu (ASEM), và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
b. Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc, thể hiện qua việc thiết lập quan hệ ngoại giao và phát triển mối quan hệ đối tác kinh tế.
c. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là một ví dụ về hội nhập kinh tế khu vực, nơi Việt Nam gia nhập và thực hiện các cam kết thương mại thông qua Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT).
Lời giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế hay khác:
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Hội nhập kinh tế quốc tế....
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nhận định nào đúng khi nói về hội nhập kinh tế song phương?....
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Hội nhập kinh tế khu vực là:....
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Hội nhập kinh tế toàn cầu là:....
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đâu là trường hợp thể hiện hội nhập kinh tế song phương?....
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đâu là trường hợp thể hiện hội nhập kinh tế khu vực? ....
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đâu không phải là trường hợp thể hiện hội nhập kinh tế khu vực?....
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Tính đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ kinh tế với ....
Câu 11 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Tính đến năm 2022, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán với....
Câu 13 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đâu không phải đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam: ....
Câu 14 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Việt Nam trở thành thành viên APEC vào....
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Hãy nhận xét về ý kiến của chủ thể trong trường hợp sau: ....
Bài tập 5 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Hãy đọc thông tin sau để thực hiện yêu cầu.....