X

SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 18.2 18.3 em hãy mô tả hoa văn của gốm Chu Đậu


Giải SBT Lịch sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài tập 3 trang 113 SBT Lịch sử 1 trong Bài 18: Văn minh Đại Việt sách Chân trời sáng tạo. Với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 10.

Bài tập 3 trang 113 SBT Lịch sử 10: Quan sát Hình 18.2, 18.3, em hãy mô tả hoa văn của gốm Chu Đậu. Vì sao gốm Chu Đậu được đánh giá là đỉnh cao nghề gốm của Đại Việt.

Quan sát Hình 18.2, 18.3, em hãy mô tả hoa văn của gốm Chu Đậu

Lời giải:

Mô tả:

+ Men gốm Chu Ðậu rất phong phú: như men ngọc, men nâu, men trắng, men lục. Tuy nhiên tiêu biểu nhất là men trắng trong với hoa văn màu xanh (còn gọi là: men trắng chàm) và men trắng trong với hoa văn ba màu vàng, đỏ nâu và xanh lục (còn gọi là: men tam thái). 

+ Hoa văn trang trí rất đa dạng (ví dụ: thiên nga, rồng, chim, cá…), đường nét chau chuốt, thanh toát và tinh tế.

+ Bố cục về nội dung, hoa văn cùng các họa tiết rất hài hòa, chặt chẽ khiến cho từng hiện vật gốm Chu Đậu có một vẻ đẹp tinh tế, riêng biệt, độc đáo.

- Gốm Chu Đậu được đánh giá là đỉnh cao nghề gốm của Đại Việt do có: kĩ thuật điêu luyện, đạt trình độ cao; vẻ đẹp độc đáo, tinh tế “mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông”…..

Xem thêm lời giải Sách bài tập Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác: