Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu)
Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):
Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu)
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):
STT |
NỘI DUNG |
ĐÁNH GIÁ |
|
1 |
“Văn tế” là một thể văn hành chính, được viết theo lối văn biền ngẫu. |
Đúng |
Sai |
2 |
“Một trận nghĩa đánh Tây” của người nghĩa binh nông dân có khi khiến họ nổi danh hơn “mười năm công vỡ ruộng”. |
|
|
3 |
Nguyễn Đình Chiểu đọc bài văn tế tại lễ truy điệu các nghĩa sĩ Cần Giuộc. |
|
|
4 |
Nghĩa sĩ Cần Giuộc tham gia trận đánh công đồn theo lời kêu gọi của Tuần phủ Gia Định. |
|
|
5 |
Những từ ngữ, câu chữ mang tính chất khuôn mẫu, công thức trong bài văn tế (như “Hỡi ôi!”; “Nhớ linh xưa”; “Khá thương thay!”;...) không có giá trị biểu đạt nội dung của tác phẩm. |
|
|
Trả lời:
STT |
NỘI DUNG |
ĐÁNH GIÁ |
|
Đúng |
Sai |
||
1 |
“Văn tế” là một thể văn hành chính, được viết theo lối văn biền ngẫu. |
|
x |
2 |
“Một trận nghĩa đánh Tây” của người nghĩa binh nông dân có khi khiến họ nổi danh hơn “mười năm công vỡ ruộng” |
x |
|
3 |
Nguyễn Đình Chiểu đọc bài văn tế tại lễ truy điệu các nghĩa sĩ Cần Giuộc. |
|
x |
4 |
Nghĩa sĩ Cần Giuộc tham gia trận đánh công đồn theo lời kêu gọi của Tuần phủ Gia Định. |
|
x |
5 |
Những từ ngữ, câu chữ mang tính chất khuôn mẫu, công thức trong bài văn tế (như“Hỡi ôi!”, “Nhớ linh xưa”; “Khá thương thay!”;...) không có giá trị biểu đạt nội dung của tác phẩm. |
|
x |
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 2 trang 22, 23 hay khác:
- Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoàn cảnh xuất thân nghèo khó và cuộc sống cơ cực của người nghĩa sĩ?
- Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Thống kê các câu văn có hai vế thể hiện quan hệ đối lập về nghĩa. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối được tác giả sử dụng ở các câu văn đó.
- Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Giải thích nghĩa của ba trong số các thành ngữ có trong đoạn văn. Việc sử dụng các thành ngữ ấy (trong từng câu văn) có ý nghĩa cụ thể như thế nào?
- Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích giá trị biểu đạt của điển cố “xa thư” (“một mối xa thư đồ sộ”) và hình ảnh “hai vầng nhật nguyệt chói loà” trong việc thể hiện quan niệm của người nghĩa binh về chủ quyền quốc gia.
- Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, ý thức về vận mệnh đất nước và tinh thần tự nguyện dấn thân của người nghĩa sĩ nông dân có mâu thuẫn với thân phận nhỏ bé và cuộc đời cơ cực của họ hay không? Vì sao?