Trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, đồng hiện lên với những đường nét, sắc thái cụ thể nào?
Trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, “đồng” hiện lên với những đường nét, sắc thái cụ thể nào?
Trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, đồng hiện lên với những đường nét, sắc thái cụ thể nào?
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, “đồng” hiện lên với những đường nét, sắc thái cụ thể nào?
Trả lời:
- Trong ngữ cảnh của bài thơ, “đồng” là từ mang nghĩa khái quát, chỉ chung thế giới bên ngoài nhà lao, trong đó đậm nét nhất là hình ảnh đồng ruộng quê hương và những con người lao khổ gắn bó với đồng ruộng ấy.
+ Đường nét và sắc thái: “gió cồn thơm”, “đất nhả mùi”, “ruồng tre mát”, “ô mạ xanh mơn mởn”, “nương khoai sắn ngọt bùi”, con đường quen thuộc, “xóm nhà tranh thấp”, “trưa hiu quạnh”, “lưng cong luống cày”, “bùn nức hương ngây”, “những bàn tay vãi giống”, “chiều sương phủ bãi đồng”, “lúa mềm xao xác”, “tiếng xe lùa nước”, “giọng hò não nùng”, “mẹ già đơn chiếc”, “hồn thân chất phác dãi dày mưa gió”,...
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 1 trang 9 hay khác:
- Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bạn có nhận xét gì về sự biến đổi của những hình ảnh trong kí ức được tái hiện lần lượt qua các khổ thơ?
- Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy chọn phân tích một hình ảnh trong bài thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu đậm nhất.
- Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định mối liên hệ về nội dung giữa khổ thơ thứ 3 với các khổ thơ 10, 11.
- Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu nhận xét khái quát của bạn về đặc điểm con người nhân vật trữ tình được thể hiện qua bài thơ.
- Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong bài thơ, những từ ngữ địa phương nào đã được sử dụng? Việc sử dụng những từ ngữ ấy đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?