Việc chàng trai nói nhiều đến từ chết, đến tình huống chết có ý nghĩa gì?
Việc chàng trai nói nhiều đến từ “chết”, đến tình huống “chết” có ý nghĩa gì?
Việc chàng trai nói nhiều đến từ chết, đến tình huống chết có ý nghĩa gì?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Việc chàng trai nói nhiều đến từ “chết”, đến tình huống “chết” có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Việc chàng trai nhắc nhiều đến từ chết”, tình huống “chết” không phải để thể hiện sự bi lụy, bế tắc khi không thể đến với người yêu. Ngược lại, chính việc nhắc đi nhắc lại từ “chết” đã khẳng định sức sống mãnh liệt, tình yêu chân thành sẽ sống mãi của tình yêu. Nó không những phá vỡ giới hạn của không gian hay thời gian mà còn vượt qua cả bờ cõi sinh tử. Điệp từ “Chết thành…” cho thấy khát vọng chung thủy đến cùng. Hóa thành sông, họ sẽ là dòng nước mát. Hóa thành đất, đất sẽ nuôi lớn dây trầu xanh. Hóa thành phận bèo trôi nổi, bèo vẫn ở chung một vùng. Và hóa thành muôi, muôi cũng múc chung một bát.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 5 trang 20 hay khác:
- Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu những cung bậc khác nhau của tâm trạng, cảm xúc được diễn tả trong đoạn thơ đã xác định ở trên.
- Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu “Đôi ta yêu nhau, tình Lú – Ủa mặn nồng” cho thấy được điều gì về đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Thái và khả năng phản ánh đời sống tinh thần đó của truyện thơ Tiễn dặn người yêu?
- Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đang mạch thổ lộ tình yêu của mình, tại sao nhân vật chàng trai lại cất tiếng gọi “Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát” với lời nhắn nhủ thiết tha: “Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi,/ Nước ngập rễ đáng bệnh, đừng bệnh.
- Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, trong đoạn thơ, yếu tố tự sự hay yếu tố trữ tình đậm nét hơn? Bạn giải thích về điều đó như thế nào?