Phân biệt thời gian diễn ra các sự kiện được kể và thời gian nhân chứng kể cho nhà văn về các sự kiện đó
Phân biệt thời gian diễn ra các sự kiện được kể và thời gian nhân chứng kể cho nhà văn về các sự kiện đó. Đối với người đọc, sự phân biệt về thời gian như vậy có ý nghĩa gì?
Phân biệt thời gian diễn ra các sự kiện được kể và thời gian nhân chứng kể cho nhà văn về các sự kiện đó
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân biệt thời gian diễn ra các sự kiện được kể và thời gian nhân chứng kể cho nhà văn về các sự kiện đó. Đối với người đọc, sự phân biệt về thời gian như vậy có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Thời gian diễn ra các sự kiện là thời gian quá khứ, lúc bấy giờ, nhân vật “tôi” mới chỉ là đứa bé tám tuổi. Nhưng khi kể lại câu chuyện cho nhà văn nghe (thời gian hiện tại), đứa bé đã trở thành một người thợ làm tóc năm mươi mốt tuổi. Sự phân biệt thời gian đó giúp người đọc không chỉ hiểu được tính xác thực của sự kiện, mà còn thấy được cách thức sáng tạo tác phẩm.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 4 trang 11 hay khác:
- Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Căn cứ vào những thông tin liên quan đến văn bản được SGK cung cấp, hãy cho biết, những yếu tố khách quan nào cần thiết cho việc viết kí đã được tác giả sử dụng?
- Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, yếu tố hư cấu có được thể hiện trong văn bản không? Nếu có, nó được thể hiện như thế nào?
- Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Sự tàn khốc của chiến tranh được thể hiện như thế nào trong văn bản?
- Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ”. Theo bạn, vì sao câu "Gọi ba gọi mẹ” không có chủ ngữ nhưng vẫn không phải là một câu sai ngữ pháp?