Dựa theo cách nhà phê bình Hoài Thanh đã thực hiện trong đoạn trích khi làm sáng tỏ
Dựa theo cách nhà phê bình Hoài Thanh đã thực hiện trong đoạn trích khi làm sáng tỏ mối quan hệ giữa “chuyện” và “thơ”, hãy phân tích một trường hợp có liên quan đến văn bản Lời tiễn dặn để chứng tỏ bạn chia sẻ với điều đã được tác giả đề cập.
Dựa theo cách nhà phê bình Hoài Thanh đã thực hiện trong đoạn trích khi làm sáng tỏ
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Dựa theo cách nhà phê bình Hoài Thanh đã thực hiện trong đoạn trích khi làm sáng tỏ mối quan hệ giữa “chuyện” và “thơ”, hãy phân tích một trường hợp có liên quan đến văn bản Lời tiễn dặn để chứng tỏ bạn chia sẻ với điều đã được tác giả đề cập.
Trả lời:
Trường hợp của 2 câu “Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông,/ Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bua về già” đã minh chứng cho mỗi quan hệ giữa “chuyện” và “thơ” trong văn bản Lời tiễn dặn:
- Đây là 2 câu rất phổ biến trong thực tế, được rất nhiều người sử dụng khi muốn nói về tình yêu thủy chung, son sắt, hẹn ước phải chung sống và hạnh phúc đến trọn đời. Vậy nhưng chỉ khi đặt vào ngữ cảnh của tác phẩm, gắn với một cẫu chuyện tình cụ thể đầy éo le, phải trải qua quá nhiều thử thách, người đọc mới thực sự thấm thía ý nghĩa toát ra từ đó. Ở đây, câu chuyện tình yêu cách trở nhờ có thơ càng thêm xót xa, thương cảm; thơ nhờ có bức nền của câu chuyện càng thêm ý nghĩa, sâu sắc đầy tinh tế.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 8 trang 22, 23 hay khác:
- Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tóm tắt luận điểm chính của đoạn trích.
- Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đánh giá cách tác giả đưa bằng chứng và phân tích bằng chứng trong đoạn trích.
- Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong đoạn trích, nhận xét của tác giả về mối quan hệ giữa “chuyện” và “thơ” được giới hạn ở phạm vi thể loại truyện thơ. Theo bạn, nhận xét này có thể áp dụng cho cả những bài thơ trữ tình có yếu tố tự sự không? Vì sao?
- Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích mạch lạc và liên kết trong đoạn trích.