Vì sao tiếng ếch lại khiến nhân vật trữ tình giật mình, ngỡ tiếng gọi đò vang vọng?
Vì sao “tiếng ếch” lại khiến nhân vật trữ tình giật mình, ngỡ tiếng gọi đò vang vọng?
Vì sao tiếng ếch lại khiến nhân vật trữ tình giật mình, ngỡ tiếng gọi đò vang vọng?
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao “tiếng ếch” lại khiến nhân vật trữ tình giật mình, ngỡ tiếng gọi đò vang vọng?
Trả lời:
“Tiếng ếch: khiến nhân vật trữ tình giật mình, ngỡ tiếng gọi đò vang vọng vì:
- Tiếng ếch” và “tiếng ai gọi đò” đều gắn với môi trường, không gian sống nước, vì vậy, liên tưởng hay sự “giật mình” của nhân vật trữ tình đã diễn ra hết sức tự nhiên. Phải chăng, đó không đơn giản là tiếng ếch, mà nó còn là tiếng gọi trong tiềm thức dội về của những ngày tháng xưa cũ trên mảnh quê hương thân thương mà chỉ cần một tác động nhỏ cũng khiến nhà thơ nhớ về.
- “Tiếng ếch” có thể chỉ là một âm thanh vô hồn nhưng “tiếng gọi đò” lại vời vợi nỗi niềm. Dòng sông trước mặt đã khác nhưng tác giả lại đang nhớ về những ngày thanh bình thưở trước với nỗi tiếc thương, nỗi nhớ về một thời thanh bình.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 8 trang 12, 13 hay khác:
- Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
- Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy sơ đồ hoá tổ chức của bài thơ theo cách nhìn nhận của bạn.
- Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, trong bài thơ, dòng (câu) nào đáng được xem là dòng (câu) then chốt? Vì sao bạn xác định như vậy?
- Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: “Tiếng gọi đò” được nhắc tới trong bài thơ mang ý nghĩa tượng trưng như thế nào?
- Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Chỉ ra sự kết nối giữa các hình ảnh trong bài thơ.