Nêu nhận xét khái quát về nét đặc sắc trong ngôn ngữ miêu tả, kể chuyện của Kim Lân
Nêu nhận xét khái quát về nét đặc sắc trong ngôn ngữ miêu tả, kể chuyện của Kim Lân ở truyện ngắn Vợ nhặt.
Nêu nhận xét khái quát về nét đặc sắc trong ngôn ngữ miêu tả, kể chuyện của Kim Lân
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu nhận xét khái quát về nét đặc sắc trong ngôn ngữ miêu tả, kể chuyện của Kim Lân ở truyện ngắn Vợ nhặt.
Trả lời:
- Ngôn ngữ đậm tính khẩu ngữ, giàu màu sắc bình dân.
- Sử dụng thành công các từ láy giàu hình tượng khi dựng bối cảnh câu chuyện.
- Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, đặt nhân vật vào tình huống éo le để bộc lộ tâm trạng, tính cách, tâm lí của nhân vật, từ đó thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 1 trang 4 hay khác:
- Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nhận xét cách người kể chuyện đưa người đọc vào tình huống truyện ở câu văn sau đây: “Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa”.
- Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Khi miêu tả thái độ của người dân xóm ngụ cư trước sự việc “Tràng về với một người đàn bà nữa”, người kể chuyện cho biết: “Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ”. Hai câu văn này có thể giúp bạn suy luận như thế nào về cảm hứng sáng tác của nhà văn và chủ đề truyện ngắn Vợ nhặt?
- Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Các chi tiết nói về sự sốt ruột của Tràng khi đợi bà cụ Tứ có ý nghĩa như thế nào trong mạch truyện?
- Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Những phương diện nào trong sự thay đổi của các nhân vật Tràng, người “vợ nhặt”, bà cụ Tứ đã được nhà văn chú ý miêu tả? Việc nhấn mạnh những thay đổi đó có ý nghĩa gì?
- Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Chọn phân tích một đoạn văn mà ở đó người kể chuyện ngôi thứ ba đã trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật. Vì sao có thể xem đoạn văn đó cũng đã thực hiện việc trần thuật theo điểm nhìn bên trong?