Điểm giống nhau trong cách cảm nhận của nhà thơ về thời gian và kỉ niệm là gì?
Điểm giống nhau trong cách cảm nhận của nhà thơ về “thời gian” và “kỉ niệm” là gì?
Điểm giống nhau trong cách cảm nhận của nhà thơ về thời gian và kỉ niệm là gì?
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Điểm giống nhau trong cách cảm nhận của nhà thơ về “thời gian” và “kỉ niệm” là gì?
Trả lời:
Trong cảm nhận của nhà thơ, “thời gian” và “kỉ niệm đều được cảm nhận một cách cụ thể, gắn liền với những sự vật, hiện tượng có thể quan sát (những chiếc lá khô), lắng nghe (tiếng sỏi trong lòng giếng cạn). “Thời gian” và “kỉ niệm” là những phạm trù trừu tượng, không thể cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan nhưng ở đây đã được tri giác một cách trực quan. Đây là biểu hiện của biện pháp chuyển đổi cảm giác trong tác phẩm.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Thời gian hay khác:
- Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao nói Thời gian là bài thơ được viết theo lối tự do?
- Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Hãy xác định điểm đáng chú ý về hình thức của ba câu thơ cuối. Điều này gợi cho em những cảm nhận gì?
- Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Em hiểu dụng ý của nhà thơ trong hai dòng thơ cuối thế nào? Hãy giải thích cách hiểu của em.
- Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Hãy chỉ ra các biểu hiện của thơ có yếu tố tượng trưng trong bài thơ Thời gian và nhận xét về tác dụng của các yếu tố ấy trong việc thể hiện nội dung tác phẩm.
- Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Bài thơ đem đến cho em những suy nghiệm gì về cuộc sống?