Những dòng thơ cuối bài cho thấy mong muốn, khát khao nào của nhân vật trữ tình về đất nước?
Những dòng thơ cuối bài cho thấy mong muốn, khát khao nào của nhân vật trữ tình về đất nước? (Hãy đặt bài thơ vào bối cảnh ra đời và giải thích mong muốn, khát khao của nhân vật “tôi”.)
Những dòng thơ cuối bài cho thấy mong muốn, khát khao nào của nhân vật trữ tình về đất nước?
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Những dòng thơ cuối bài cho thấy mong muốn, khát khao nào của nhân vật trữ tình về đất nước? (Hãy đặt bài thơ vào bối cảnh ra đời và giải thích mong muốn, khát khao của nhân vật “tôi”.)
Trả lời:
Những dòng thơ cuối bài cho thấy mong muốn, khát khao của nhân vật trữ tình về đất nước hoà bình thống nhất, Nam – Bắc chung vui một nhà, không phân biệt “người miền Nam” hay “người miền Bắc”. Bài thơ ra đời cuối những năm 60, đây là thời điểm đất nước bị chia cắt, cả dân tộc đang phải tiến hành cuộc kháng chiến ái quốc, chống đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Mong ước (trông đất nước mình thống nhất) không chỉ là khát khao cháy bỏng của nhà thơ mà còn của nhiều người dân Việt Nam khác.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài thơ của một người yêu nước mình hay khác:
- Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Trong bài thơ, đất nước hiện lên qua hình ảnh của những con người nào?
- Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong những dòng thơ sau? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy là gì?
- Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Những từ ngữ, dòng thơ nào thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình với đất nước? Phân tích ý nghĩa của dòng thơ có tính chất như một điệp khúc trong bài thơ.
- Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Hãy tìm các biểu hiện về giọng điệu của nhân vật trữ tình trong văn bản Bài thơ của một người yêu nước mình. Qua đó, em có suy nghĩ gì về tình cảm, thái độ của nhân vật trữ tình đối với đất nước?
- Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Quan niệm và cách thể hiện tình cảm đối với đất nước của Trần Vàng Sao trong bài thơ trên có gì giống và khác với Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn thơ sau: