Phương án nào nếu không đúng yêu cầu trình bày về việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ?
Phương án nào nếu không đúng yêu cầu trình bày về việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ? (Chọn một phương án đúng nhất)
Phương án nào nếu không đúng yêu cầu trình bày về việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ?
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phương án nào nếu không đúng yêu cầu trình bày về việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ? (Chọn một phương án đúng nhất)
A. Xác định được hai văn bản thơ chứa đựng những phương diện về nội dung và hình thức nghệ thuật có thể tiến hành việc so sánh và đánh giá
B. Khi trình bày, ngôn ngữ, giọng điệu,... phải bám sát mục đích, nội dung so sánh, phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ đánh giá của người nói
C. Không cần tập trung vào điểm tương đồng, khác biệt giữa hai văn bản thơ mà chỉ cần đưa ra những nhận định, đánh giá về các tác phẩm được so sánh
D. Khi trao đổi, thảo luận, cần bảo vệ quan điểm riêng của bản thân nhưng cũng phải thể hiện thái độ tôn trọng sự lựa chọn và ý kiến của người khác
Trả lời:
Chọn đáp án: C. Không cần tập trung vào điểm tương đồng, khác biệt giữa hai văn bản thơ mà chỉ cần đưa ra những nhận định, đánh giá về các tác phẩm được so sánh
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập viết và nói - nghe trang 15, 16, 19 hay khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nhận định sau đây đúng hay sai? Lí giải vì sao?
- Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Những ý nào sau đây nêu đúng những điểm cần lưu ý khi viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ:
- Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Điểm giống và khác nhau trong hai khổ thơ sau của bài Tháng Tư (Nguyễn Linh Khiếu) là gì?
- Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đọc và tìm hiểu văn bản sau theo các hướng dẫn ở bên phải:
- Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về phong vị dân gian trong bài Việt Bắc (Tố Hữu) và bài Mưa xuân (Nguyễn Bính)
- Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Hãy chỉnh sửa lại định nghĩa sau cho phù hợp
- Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Hãy chuyển bài viết về phong vị dân gian trong bài Việt Bắc (Tố Hữu) và bài Mưa xuân (Nguyễn Bính) thành bài trình chiếu PowerPoint và trình bày trước lớp hoặc trong tổ / nhóm.