Nêu các ý chính, ý phụ và chi tiết tiêu biểu trong văn bản trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2
Nêu các ý chính, ý phụ và chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
Nêu các ý chính, ý phụ và chi tiết tiêu biểu trong văn bản trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu các ý chính, ý phụ và chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
Trả lời:
Ý chính |
Ý phụ |
Chi tiết |
Giới thiệu về giáo dục khai phóng và Đông Kinh Nghĩa Thục |
Định nghĩa giáo dục khai phóng |
Bản chất của giáo dục khai phóng |
Lịch sử giáo dục khai phóng |
||
Giới thiệu về Đông Kinh Nghĩa Thục |
Ra đời năm 1907 trong bối cảnh thuộc địa |
|
Đánh dấu bước phát triển mới trong truyền thống giáo dục khai phóng ở Việt Nam |
||
Có sức ảnh hưởng sâu rộng |
||
Bối cảnh lịch sử |
Phong trào Duy tân ở Trung Hoa |
Thất bại của chiến dịch Mậu Tuất Duy tân |
Sự lưu vong của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu |
||
Sự truyền bá của tư tưởng chính trị, triết học phương Tây vào Đông Á |
||
Chiến thắng của Nhật Bản và phong trào Minh Trị Duy tân ở Nhật |
Công cuộc Đông du của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh |
|
Vai trò sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can |
||
Điểm nhấn then chốt của trường Đông Kinh Nghĩa Thục |
Tiến hành từ dưới lên, bắt nguồn từ dân chúng |
Bản thảo sách về Đông Kinh Nghĩa Thục bị kiểm duyệt |
Theo định hướng độc lập dân tộc |
Các hoạt động bị gắn nhãn là cách mạng bạo động |
|
Có tư duy dân chủ |
|
|
Tinh thần giáo dục khai phóng
|
Khái quát của Giám học Nguyễn Quyền về tôn chỉ, mục đích của Đông Kinh Nghĩa Thục |
Chú trọng quốc văn, quốc ngữ |
Thu nhận cả nam sinh và nữ sinh |
||
Dạy học miễn phí |
||
Dạy khoa học, công nghệ thường thức |
||
Diễn thuyết công khai về giáo dục, khoa học |
||
Tổ chức với mục đích thực nghiệm |
||
Cương lĩnh của Đông Kinh Nghĩa Thục được thể hiện trong tác phẩm Văn minh tân học sách |
Khuyến khích tinh thần sáng tạo khoa học |
|
Khuyến khích tinh thần tự do học thuật dựa trên thực học |
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 2 trang 13 hay khác:
- Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tìm các từ ngữ, cách diễn đạt hàm chứa thái độ, sự đánh giá của tác giả đối với giáo dục khai phóng nói chung và Đông Kinh Nghĩa Thục nói riêng. Những từ ngữ, cách diễn đạt đó giúp bạn nhận ra điều gì về lập trường, quan điểm của tác giả?
- Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tìm và phân tích giá trị của các dữ liệu được sử dụng trong văn bản.