Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Trương Ba ở hai đoạn đối thoại với người thân trong gia đình và với Đế Thích
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Trương Ba ở hai đoạn đối thoại với người thân trong gia đình và với Đế Thích.
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Trương Ba ở hai đoạn đối thoại với người thân trong gia đình và với Đế Thích
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Trương Ba ở hai đoạn đối thoại với người thân trong gia đình và với Đế Thích.
Trả lời:
Ở lớp kịch 2, 3, 4, những câu hỏi ngơ ngác (“Thật sao?”, “Thế ư?”, “Sao lại đến nông nỗi này?”,...), lời phân bua, thanh minh đầy ngập ngừng của Trương Ba (“Rồi lớn lên cháu sẽ hiểu... ông đúng là ông nội cháu...”) cho thấy sự bối rối, khó xử, hoài nghi, đau khổ của ông khi nhận ra sự thật là mình đã trở nên tha hoá. Tuy nhiên, ở lớp 5, khi đối thoại với Đế Thích, giọng điệu của Trương Ba lại trở nên mạnh mẽ, quyết đoán, biểu đạt một ý chí mãnh liệt muốn được sống là chính mình. Sự thay đổi giọng điệu lời thoại của Trương Ba đã thể hiện rất rõ những nét vận động trong tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 4 trang 21 hay khác:
- Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tình huống kịch nào được miêu tả trong đoạn trích?
- Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Lựa chọn cuối cùng của nhân vật Trương Ba có mâu thuẫn với diễn biến tâm trạng trước đó không? Vì sao?
- Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đọc truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt và cho biết Lưu Quang Vũ đã tiếp thu và cải biên truyện dân gian như thế nào. Sự tiếp thu và cải biên đó thể hiện thông điệp gì của tác giả?