Xác định các thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích. Lựa chọn phân tích một trong các thủ pháp đó
Xác định các thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích. Lựa chọn phân tích một trong các thủ pháp đó.
Xác định các thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích. Lựa chọn phân tích một trong các thủ pháp đó
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Xác định các thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích. Lựa chọn phân tích một trong các thủ pháp đó.
Trả lời:
- Các thủ pháp: phóng đại sự kinh ngạc, sợ hãi, tạo tương phản gây cười giữa danh vị với thực tế hành xử của các nhân vật, sử dụng ngôn từ hài kịch như cường điệu, lặp, nói bóng gió, nói quá, nói lỡ,..
- Phân tích thủ pháp phóng đại: Các nhân vật trong vở kịch, đặc biệt là thị trưởng và các quan chức địa phương, được miêu tả với những tính cách cực đoan như tham lam, giả dối, và lạm quyền. Sự phóng đại này làm nổi bật sự lố bịch và đáng cười của họ, đồng thời phê phán mạnh mẽ những thói hư tật xấu trong xã hội.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 2 trang 28 hay khác:
- Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Dựa vào nội dung tóm tắt tác phẩm trong SGK, hãy cho biết đoạn trích nặn ở phần nào của vở kịch.
- Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Miêu tả tình huống kịch trong đoạn trích. Trong tình huống đó, các nhân vật đã thể hiện thái độ (qua lời đối thoại, cử chỉ, hành động) ra sao? Thái độ đó cho chúng ta biết những gì về tính cách các nhân vật?
- Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phân tích ngôn từ hài kịch trong lời thoại của nhân vật thị trưởng (“Hình như tôi... như thế đấy”).
- Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Theo Tri thức ngữ văn trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 130), “Tiếng cười hài kịch cất lên từ sự vênh lệch, không tương thích giữa mục đích và phương tiện thực hiện, bản chất và biểu hiện, hành động và hoàn cảnh, tham vọng cá nhân và các khả năng thực hiện,... tức là từ những cái ngộ nghĩnh, ngược đời, bất hợp lí”. Sự “vênh lệch, không tương thích” này đã được thể hiện trong đoạn trích như thế nào?