So sánh cách diễn giải về lịch sử của tác giả với cách diễn giải lịch sử của Mác Kơ-len-xki Mark Kurlansky
So sánh cách diễn giải về lịch sử của tác giả với cách diễn giải lịch sử của Mác Kơ-len-xki (Mark Kurlansky) trong văn bản Đời muối.
So sánh cách diễn giải về lịch sử của tác giả với cách diễn giải lịch sử của Mác Kơ-len-xki Mark Kurlansky
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: So sánh cách diễn giải về lịch sử của tác giả với cách diễn giải lịch sử của Mác Kơ-len-xki (Mark Kurlansky) trong văn bản Đời muối.
Trả lời:
Cả hai văn bản đều có điểm chung là mang lại một góc nhìn mới về lịch sử: nhìn lịch sử qua lăng kính của những thứ nhỏ bé, tầm thường, vốn chìm khuất và thường bị bỏ qua bởi các sử gia như muối, vi khuẩn, bệnh dịch. Từ lăng kính này, các tác giả có thể mô tả, phần kì, diễn giải lịch sử nhân loại theo một cách khác, phát hiện ra những quy luật khác của lịch sử, cho thấy tính chất bề bộn, phức tạp, đa chiều kích, khả năng tương tác và liên kết bất ngờ của những sự kiện tưởng chừng như ngẫu nhiên, không có mối dây liên hệ. Cái nhìn mới mẻ này về lịch sử không chỉ tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn và thú vị của văn bản, mà còn gợi mở một cách nhìn khác, nghĩ khác về lịch sử cũng như về chính đời sống hiện tại.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 5 trang 15 hay khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định các ý chính, ý phụ trong văn bản.
- Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Các dữ liệu nào đã được sử dụng để làm rõ vai trò của “cái chết đen” trong lịch sử?
- Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Các thông tin trong văn bản được tổ chức theo trình tự nào? Tác dụng của cách tổ chức đó là gì?
- Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Văn bản này được công bố trong bối cảnh cả thế giới đang đối mặt với đại dịch Covid-19. Đặt trong bối cảnh đó, theo bạn, văn bản có ý nghĩa gì?