Qua cách nhìn nhận của Diêm Liên Khoa đối với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, bạn hiểu thêm được điều gì về mối quan hệ
Qua cách nhìn nhận của Diêm Liên Khoa đối với tác phẩm , bạn hiểu thêm được điều gì về mối quan hệ giữa nội dung viết và cách viết trong hoạt động sáng tác tiểu thuyết?
Qua cách nhìn nhận của Diêm Liên Khoa đối với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, bạn hiểu thêm được điều gì về mối quan hệ
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Qua cách nhìn nhận của Diêm Liên Khoa đối với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, bạn hiểu thêm được điều gì về mối quan hệ giữa nội dung viết và cách viết trong hoạt động sáng tác tiểu thuyết?
Trả lời:
Qua cách nhìn nhận của Diêm Liên Khoa đối với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, chúng ta hiểu thêm được điều gì về mối quan hệ giữa nội dung viết và cách viết trong hoạt động sáng tác tiểu thuyết: ở tiểu thuyết hiện đại điều hấp dẫn không nhất thiết phải đến từ sự li kì, lắt léo, gay cấn của câu chuyện được kể, cũng không hẳn đến từ sự độc đáo, dị biệt của các tính cách, mà thường đến từ cách tổ chức câu chuyện, cách khơi gợi vấn đề, cách sử dụng giọng điệu và ngôn từ của tác giả. Như vậy, đối với nhà văn hiện đại, trong đó có nhà tiểu thuyết, đổi mới cách viết là điều cần phải được đặc biệt quan tâm.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 6 trang 7 hay khác:
- Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Xác định vấn đề chính được đề cập trong nhận định trên.
- Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Hiện tượng “cốt truyện ghép mảnh và sáng tác chồng xếp” mà tác giả Diêm Liên Khoa khen ngợi đã được biểu hiện cụ thể như thế nào ở tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh? (Dựa vào nội dung văn bản và phần giới thiệu tác phẩm trong SGK để trả lời.)
- Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Bạn hiểu như thế nào về ý sau đây của tác giả nhận định: “Chính lối tự sự có thể gọi là kết cấu gấp hộp này đã làm cân bằng và trì hoãn một cách hầu như hoàn mĩ đối với sự mạo hiểm của tính trữ tình quá độ trong cốt truyện tiểu thuyết”?
- Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Từ những điều được Diêm Liên Khoa gợi ý, hãy tìm những biểu hiện của tính trữ tình ở đoạn trích Nỗi buồn chiến tranh trong SGK và nêu cảm nhận của bạn.