Ngoài giọng điệu mỉa mai châm biếm tiếng cười trào phúng trong bài thơ còn mang giọng điệu nào khác?


Ngoài giọng điệu mỉa mai – châm biếm, tiếng cười trào phúng trong bài thơ còn mang giọng điệu nào khác? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?

Ngoài giọng điệu mỉa mai châm biếm tiếng cười trào phúng trong bài thơ còn mang giọng điệu nào khác?

Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ngoài giọng điệu mỉa mai – châm biếm, tiếng cười trào phúng trong bài thơ còn mang giọng điệu nào khác? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?

Trả lời:

Có bài thơ chỉ mang một giọng điệu trào phúng. Có bài thơ đồng thời mang nhiều giọng điệu trào phúng khác nhau. Để trả lời câu hỏi này, em cần nắm vững đặc điểm, dấu hiệu nhận biết các giọng điệu khác nhau của tiếng cười trào phúng trong thơ, từ đó vận dụng để tìm ra những giọng điệu khác nhau (nếu có) của tiếng cười trong mỗi bài thơ trào phúng.

Ngoài giọng điệu mỉa mai – châm biếm, bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp còn mang giọng điệu khác. Em cần căn cứ vào các từ ngữ cụ thể trong bài thơ để xác định dấu hiệu nhận biết giọng điệu của tiếng cười trào phúng.

Gợi ý:

– Giọng điệu hài hước: kẻ xấu cướp của đánh người tàn ác như vậy nhưng chỉ bị tác giả lên án bằng một lời trách cứ quân tệ nhỉ; quan tuần già cả bị hành hạ, bị lèn, mang, bỏ giữa đông, đánh đến sứt đầu mẻ trán nhưng tác giả lại cho rằng như thế là nhẹ, chỉ sẽ sầy da trán.

– Giọng điệu đả kích: các từ ngữ ki cóp, dại được dùng để đả kích trực diện viên quan tuần phủ.

Lời giải Bài tập 8. trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: