Đọc lại đoạn đối thoại giữa hoàng tử bé và ông hợm hĩnh và trả lời các câu hỏi
Đọc lại đoạn đối thoại giữa hoàng tử bé và ông hợm hĩnh và trả lời các câu hỏi:
Đọc lại đoạn đối thoại giữa hoàng tử bé và ông hợm hĩnh và trả lời các câu hỏi
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc lại đoạn đối thoại giữa hoàng tử bé và ông hợm hĩnh và trả lời các câu hỏi:
- Đó là để chào. Ông hợm hĩnh trả lời cậu – Đó là để chào khi có người hoan hô ta. Đáng tiếc là chưa bao giờ có khi đi quan đây.
- Vậy sao? – Hoàng tử bé hỏi lại mà chẳng hiểu gì.
a) Theo em, hoàng từ bé hỏi với mục đích gì?
b) Có thể xem đây là câu hỏi tu từ không? Vì sao?
Trả lời:
a) Hoàng tử bé hỏi không phải để chờ câu trả lời hoặc giải thích của ông hợm hĩnh mà chỉ vì quá ngạc nhiên trước cách giải thích của con người này về chiếc mũ và sở thích rất kì quặc của gã: luôn muốn được hoan hô.
b) Có thể xem đây là câu hỏi tu từ vì người nói không dùng với mục đích để hỏi về điều chưa biết, cần giải đáp mà để bộc lộ cảm xúc, thái độ: bất ngờ và ngạc nhiên trước sự việc đang chứng kiến.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 8 Bài tập 2 trang 42, 43, 44, 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2 hay khác:
- Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu chuyện được kể trong đoạn trích bao gồm những tuyến nào?
- Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những yếu tố nào giúp em xác định tuyến truyện của đoạn trích?
- Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những yếu tố chính nào được sử dụng để khắc hoạ đặc điểm nhân vật ông hợm hĩnh và ông nát rượu?
- Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phần in đậm trong câu: “Nhưng chỉ có mỗi mình ông trên hành tinh này mà!” là thành phần gì?
- Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu chuyện được kể trong đoạn trích có cốt truyện đơn tuyến hay đa tuyến? Vì sao?
- Câu 3 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chỉ ra những chi tiết gây cười trong câu chuyện về ông hợm hĩnh và ông nát rượu. Nêu ý nghĩa của những chi tiết này.
- Câu 4 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Theo em, vì sao hoàng tử bé cảm thấy cả ông hợm hĩnh và ông nát rượu đều rất “kì quặc”?
- Câu 5 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Xác định đối tượng châm biếm trong câu chuyện được kể ở đoạn trích này.